Rôbăm là hình thức sân khấu cổ nhất mà người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long còn bảo lưu được. Nó còn có tên gọi là “hát rằm” hay “hát Riêm Kê”, nhưng tên gọi đầy đủ nhất là “Rôbăm” (múa hát Rôbăm). Nhiều người gọi sân khấu Rôbăm là sân khấu “kịch múa”, sử dụng múa như một ngôn ngữ chính yếu,
Múa trống Sadăm là một điệu múa dân gian độc đáo của đồng bào Khmer, có tính chất vui nhộn được biểu diễn trong các ngày lễ hội như: Tết Chol Chnăm Thmây, Lễ Dolta, Lễ hội Ooc - Om - Boc,….Có khi múa trống Sadăm còn biểu thị sự tinh nghịch, đùa vui của các chàng trai Khmer.
Biểu diễn múa trống
Người Khmer ở Nam bộ vốn có nền văn hóa nghệ thuật rất độc đáo, đa dạng đã phát triển khá lâu đời, trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống xã hội của bà con dân tộc và luôn được bảo tồn, phát huy. Đáng kể nhất là loại hình văn hóa phi vật thể như nghệ thuật sân khấu rô bă
Những ngôi chùa Khmer chính là sự kết tinh từ nghệ thuật truyền thống và tính sáng tạo của dân tộc với những nét văn hóa đặc sắc đầy ấn tượng, là một chỉnh thể nghệ thuật được kết hợp một cách hài hòa các yếu tố kiến trúc, hội họa, hoa văn trang trí,.... Đây chính là nơi chứa đựng những giá tr
Mỗi ngôi chùa Khmer là một bảo tàng về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tượng pháp bích họa trang trí trên trần, trên cửa, cột, hàng hiên, bệ tượng, thân tượng,…Và đến bất cứ ngôi chùa Khmer nào chúng ta cũng đều có thể nhìn thấy biểu tượng con rắn nhiều đầu được trang trí ở các góc mái, cổng r
Người Khmer Nam Bộ có một kho tàng nghệ thuật dân tộc phong phú và độc đáo, được lưu truyền từ xưa đến nay với nhiều loại hình: âm nhạc, múa, sân khấu, mỹ thuật, kiến trúc. Trong đó, âm nhạc luôn gắn bó chặt chẽ với cuộc sống của đồng bào Khmer trong từng phum, sóc, là tiếng nói trong tâm tư t
Đồng bào người Khmer Nam bộ có câu: “Sống vào chùa gửi thân, chết vào chùa gửi cốt”. Có thể nói ngôi chùa người Khmer là nơi chứa đựng những giá trị tâm linh, tín ngưỡng sâu sắc, nơi sinh hoạt tôn giáo, trung tâm sinh hoạt văn hóa của cộng đồng dân cư trong phum, sóc. Vì vậy, ngôi chùa Khmer N
Khi đến viếng thăm các ngôi chùa Khmer tại Sóc Trăng nói riêng và ĐBSCL nói chung, chúng ta thường bắt gặp pho tượng thần với nét mặt hung dữ đứng trước cổng chùa hoặc xung quanh chánh điện. Đó chính là hình tượng Yeak hay thường được gọi quen thuộc là Chằn.
Về nguồn gốc của Chằn có nh